ky-thuat-tac-bong-la-gi-tac-bong-co-duoc-xem-la-pham-loi

Để có được trận thắng trong bóng đá, các nhà cầm quân đã sử dụng rất nhiều chiến thuật thi đấu. Trong đó, chiến thuật tắc bóng cũng rất hay và thường xuyên được các chiến lược gia sử dụng. Vậy tắc bóng là gì? Hãy cùng Xoi Lac TV tìm câu trả lời ngay qua bài viết dưới đây.

Kỹ thuật tắc bóng là gì?

ky-thuat-tac-bong-la-gi
Nếu các bạn bỏ thời gian tìm hiểu về các chiến thuật thi đấu thì chắc chắn sẽ biết tắc bóng là kỹ thuật phòng thủ hàng đầu của các cầu thủ hậu vệ. Tên gọi của chiến thuật thi đấu này được bắt nguồn từ “tackle” trong tiếng Anh. Nghĩa của cụm từ này trong tiếng Anh được hiểu là gạt bóng, xoạc bóng từ trong chân đối phương. Ngoài ra, khi các bạn phát âm, từ “tackle” sẽ được nói lái đi thành tắc. Lâu dần từ tắc bóng được người hâm mộ sử dụng rộng rãi trong giới bóng đá.

Thông thường khi các bạn theo dõi một trận bóng đá trực tuyến, sẽ thấy một cầu thủ hậu vệ thường thực hiện hành động tắc bóng khi các cầu thủ đối phương mắc lỗi khi chuyền bóng. Trong tình huống khi đối mặt trực tiếp với các tiền đạo chơi tốt, cầu thủ hậu vệ chỉ cần thực hiện tắc bóng khi cảm thấy cầu thủ đó đang mất thăng bằng hoặc do dự. Bởi vì nếu không, các hậu vệ chỉ nên giữ cự ly hợp lý và chờ đợi cơ hội để tránh đánh mất ưu thế.

Tắc bóng có được xem là phạm lỗi?

tac-bong-co-duoc-xem-la-pham-loi
Tắc bóng có được xem là phạm lỗi?

Ưu điểm của tắc bóng chính là giúp các hậu vệ phòng thủ tốt trong các tình huống kịch tính, gay cấn. Thế nhưng, nhược điểm rất lớn của kỹ thuật tắc bóng đó là động tác trượt người hoặc bay người để xoạc chân tranh giành bóng từ chân đối thủ vô cùng nguy hiểm và dễ gây chấn thương cao cho cả hai. Chính vì nguyên nhân như thế mà FIFA đã quy định trong luật bóng đá sẽ phạt rất nghiêm khắc trong các tình huống pha tắc bóng gây nguy hiểm.

Tùy từng trường hợp phạm lỗi như thế nào mà trọng tài chính sẽ đưa ra hình thức phạt phù hợp. Trong tình huống lỗi vi phạm nhẹ thì các cầu thủ chỉ bị nhận phạt thẻ vàng. Ngược lại với các trường hợp gây chấn thương cho đối phương nghiêm trọng thì trọng tài chính sẽ có thể cho cầu thủ nhận thẻ đỏ và bị đuổi khỏi sân ngay sau đó.

Người hâm mộ sẽ chắc hẳn đều biết đến Morgan Schneiderlin. Anh chính là cái tên vô cùng quen thuộc trong các pha tắc bóng. Vị trí thi đấu của anh trong đội hình là ở hàng tiền vệ phòng thủ, do đó Schneiderlin phải chạy nhiều hơn trong hầu hết các trận đấu. Theo con số mà Xoilac TV thông kế trong giải đấu Ngoại hạng Anh vào năm 2012 anh đã ra sân tổng cộng 15 trận và thực hiện kỹ thuật tắc bóng đến 67 lần. Người ta đã tính trung bình khoảng 1 trận đấu anh sẽ thực hiện 4,5 lần tắc bóng. Và tất nhiên là chàng hậu vệ Schneiderlin này cũng đã phải nhận đến 4 thẻ vàng từ trọng tài chính trong mùa giải đó.

Vị trí nào phù hợp với kỹ thuật tắc bóng?

vi-tri-nao-phu-hop-voi-ky-thuat-tac-bong
Vị trí nào phù hợp với kỹ thuật tắc bóng?

Trong sơ đồ chiến thuật bố trí các vị trí trong bóng đá thì cầu thủ hậu vệ trung tâm (hay còn được gọi trung vệ) sẽ được viết tắt là CB. Cầu thủ trung vệ chủ yếu hoạt động ngay chính giữa hàng hậu vệ. Và các cầu thủ này có trách nhiệm ngăn chặn liên tục các tiền đạo đội đối phương ghi bàn. Ở thời điểm hiện tại, các nhà cầm quân thường sử dụng hai cầu thủ hậu vệ trung tâm. Với hai cầu thủ này sẽ giúp tối ưu hóa khả năng ngăn chặn các đợt tấn công của đội đối phương và bảo vệ khung thành.

Trong đội hình thi đấu, các cầu thủ hậu vệ cánh sẽ là những cầu thủ hoạt động ở nhiều vị trí ở phần sân nhà. Các ký hiệu tiếng anh của hậu vệ biên sẽ ;à FB/RB/LB. Nhiệm vụ của cầu thủ hậu vệ cánh chính là ngăn chặn những đường chuyền bóng của cầu thủ đội đối phương trong khu cấm địa. Đồng thời, các cầu thủ hậu vệ cánh còn có nhiệm vụ chính là kèm sát sao tiền đạo đội đối phương nhằm mục đích giảm thiểu khả năng tấn công của họ.

Khi hậu vệ cánh tham gia vào hàng tấn công thì sẽ được gọi là hậu vệ tự do. Đương nhiên, nhiệm vụ chính của cầu thủ hậu vệ này chính là tấn công. Để có thể tham gia tốt vào hàng tấn công thì các cầu thủ chơi ở vị trí thi đấu này cần phải có khả năng di chuyển linh hoạt trên sân với khoảng cách rộng. Với chiến thuật thi đấu 3-5-2, vai trò của hậu vệ cánh tấn công sẽ hầu như phát huy rất tốt.

Các kỹ thuật khi chơi tắc bóng

Có thể thấy kỹ thuật cơ bản của hành động tắc bóng chính là hậu vệ cần phải nhào người trực tiếp và trượt đến. Cầu thủ hậu vệ đó cũng có thể thực hiện xoạc bằng một hay hai chân của mình để ngăn chặn và gạt bóng ở chân của cầu thủ đối phương. Để thực hiện tắc bóng mà không bị trọng tài thổi phạt thì cầu thủ cần phải luyện tập liên tục để có thể nắm vững kỹ thuật.

Trong trường hợp hậu vệ nhận thức tốt về cách thức tiếp cận đối phương thì không cần phải tiến hành kỹ thuật tắc bóng trong phòng ngự. Còn nếu như cầu thủ hậu vệ thực hiện tắc bóng nhưng không thành công thì họ cần phải đuổi theo cầu thủ đội đối phương càng nhanh càng tốt. Để rút khoảng cách càng ngắn thì hậu vệ sẽ có cơ hội giành lại bóng trong các lần tiếp theo.

Ngoài ra, ở các tình huống nguy hiểm xảy ra ở gần cầu môn mà không còn cách nào khác thì việc bị trọng tài thổi phạt là một giải pháp tốt nhất mà hậu vệ có thể xem xét. Thế nhưng, việc phạm lỗi ở đây được xem là phạm lỗi chiến thuật không đủ để trọng tài thổi phạt nhưng có thể ngăn được bước tiến của các cầu thủ đối phương.

Vừa rồi, kênh bóng đá trực tiếp Xoilac TV đã cùng các bạn tìm hiểu kỹ thuật tắc bóng là gì và tắc bóng có được xem là phạm lỗi. Hy vọng với những chia sẻ trên của chúng tôi đã giúp các bạn hiểu hơn về một kỹ thuật bóng đá thường được sử dụng trong các trận đấu. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết

Kỹ thuật tắc bóng là gì? Tắc bóng có được xem là phạm lỗi?

Post navigation